Phản bác, phê phán quan điểm sai trái và nhận thức lệch lạc về nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Tự phê bình và phê bình là một trong những nguyên tắc tổ chức, hoạt động và là quy luật tồn tại, phát triển của Đảng.
Xử lý nghiêm hành vi lợi dụng đơn thư nặc danh để tố cáo sai sự thật
Tình trạng lợi dụng dân chủ, nhân quyền để viết, gửi đơn thư nặc danh, mạo danh, tố cáo sai sự thật đã và đang gây ra nhiều hệ lụy. Mục đích của việc làm này không phải nhằm góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước, tổ chức tốt đẹp hơn mà để bôi nhọ, hạ thấp uy tín lãnh đạo, gây mất đoàn kết nội bộ, gây rối tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
Một số quan điểm, nguyên tắc trong giải quyết vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Từ nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công tác giáo dục liêm chính
Trong những năm vừa qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Đảng giao nhiều trọng trách quan trọng trong tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, tham gia công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trong đó có công tác giáo dục liêm chính.
Cách mạng Tháng Mười Nga và bài học về công tác xây dựng Đảng
Cách đây 107 năm, Cách mạng Tháng Mười Nga do V.I.Lênin và Đảng Bônsêvích lãnh đạo đã giành thắng lợi, lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả'
Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam vừa có bài viết về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị. Trang thông tin điện tử Trung ương Đoàn trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.
Đảm bảo và thúc đẩy quyền con người - nhân tố quan trọng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Gần 40 năm tiến hành đổi mới đã đưa đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn, vượt bậc trong phát triển kinh tế, xã hội, là cơ sở quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Nhà nước, xã hội và đảm bảo quyền con người cũng như nâng tầm vị thế, uy tín Việt Nam đối với quốc tế.
Nếu là người hãy là người cộng sản! Kỳ 3: Những chuẩn mực đạo đức thời kỳ mới
Trong suốt 94 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng nâng cao vai trò lãnh đạo, uy tín của mình bằng bản lĩnh, trí tuệ và sự nêu gương về đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng ta lại đặt ra những yêu cầu riêng đối với năng lực, phẩm chất của người cán bộ, đảng viên.
Nếu là người hãy là người cộng sản!
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, các thế hệ người Việt Nam đã xây dựng, bồi đắp, hun đúc nên những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp. Kế thừa và phát huy những giá trị đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng về đạo đức. Người coi đạo đức cách mạng là gốc, là phẩm chất nền tảng của cán bộ, đảng viên.
Nếu là người hãy là người cộng sản! Kỳ 2: Bước phát triển nhận thức, tư duy lý luận của Đảng
Kể từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trở thành Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Do đó, việc giữ vững bản chất cách mạng, đạo đức trong sáng của Đảng là vấn đề cấp thiết, thường xuyên và lâu dài.
Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức cách mạng, trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn coi trọng công tác xây dựng Đảng về đạo đức và xây dựng các chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên nhằm không ngừng giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ.