Chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
“Bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.
Vì thế, chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đội ngũ cán bộ, đảng viên là yêu cầu thường xuyên và cấp bách hiện nay.
Người trẻ và cán cân lý tưởng - đồng tiền trong nhịp sống hiện đại-Bài 3: Nuôi dưỡng, vun trồng khát vọng đẹp (Tiếp theo và hết)
Cán cân lý tưởng - đồng tiền đang lệch hẳn về một phía ở một bộ phận người trẻ suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Nguy cơ lây lan, tác động tiêu cực của lối sống thực dụng, sùng bái đồng tiền đến phần còn lại của giới trẻ là điều không thể lơ là, xem nhẹ.
Ứng xử văn minh trên môi trường mạng
Xác định nhận thức đúng và hành động đúng để xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn là trách nhiệm của mỗi người mà trước hết là vai trò của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), trong năm 2024, các tổ chức cơ sở đoàn trong toàn tỉnh đã và đang có nhiều hoạt động thiết thực nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong ĐVTN về ý thức, trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội.
Người trẻ và cán cân lý tưởng - đồng tiền trong nhịp sống hiện đại-Bài 2: Vì sao dễ đánh mất mình?
Xã hội phát triển, sự cám dỗ của đồng tiền cũng hiện diện trong muôn mặt đời sống. Tư tưởng thực dụng, tôn sùng đồng tiền ở vị trí độc tôn của một bộ phận người trẻ càng bùng phát mạnh mẽ trong thời buổi kinh tế số. Suy nghĩ có tiền là có tất cả, nhiều tiền đồng nghĩa với thành công, việc đánh đồng tiền bạc với mục tiêu, lý tưởng sống đã dẫn dụ một bộ phận người trẻ vào chỗ lầm đường lạc lối.
Người trẻ và cán cân lý tưởng - đồng tiền trong nhịp sống hiện đại - Bài 1: Kiếm tiền theo kiểu... bất chấp
Nhịp sống hiện đại với sự tiến bộ vượt bậc của kỹ thuật, khoa học-công nghệ làm cho đời sống của giới trẻ ngày càng bị lệ thuộc vào vật chất nhiều hơn.
Phát biểu của Tổng Bí thư về công tác nhân sự có ý nghĩa chiến lược, gắn liền với sự phát triển của đất nước
Tại Phiên họp đầu tiên của Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban đã phát biểu: “Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIV của Đảng".
Tự hào vững bước dưới lá cờ vẻ vang của Đảng
Bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm, xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” đã khái quát những truyền thống vẻ vang của Đảng 94 năm qua trong lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ đổi mới.
Bài 4: Phản bác các quan điểm sai trái, thù địch xuyên tạc chính sách dân tộc của Việt Nam
Mặc dù các quyền con người là tự nhiên, vốn có nhưng về đối nội, để các quyền đó được hiện thực hoá thì cần có vai trò của Nhà nước. Về đối ngoại, Việt Nam nhận thức rõ việc đảm bảo các quyền cho người dân tộc thiểu số (DTTS) chính là biểu hiện cao nhất của việc thực thi Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) mà Việt Nam đã tham gia từ năm 1982.
Bài 3: Nhận diện âm mưu, thủ đoạn, luận điệu xuyên tạc, phủ nhận chính sách dân tộc ở Việt Nam
Các thế lực thù địch, phản động luôn tìm cách thông tin sai lệch bản chất chính sách dân tộc nhằm gây hoài nghi, dao động, giảm sút niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với Đảng, Nhà nước; kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc, tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
Bài 2: Việt Nam tích cực thực hiện Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc
Thừa nhận và đảm bảo quyền con người là một chỉ báo đánh giá sự phát triển văn minh, tiến bộ của mỗi xã hội, là cơ sở để Nhà nước ghi nhận và đảm bảo quyền cho người dân. Trên quan điểm đó, Việt Nam đã phê chuẩn và tham gia Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) và là thành viên tích cực thực hiện theo đúng các nội dung của Công ước này.