Đấu tranh, phản bác các luận điệu xuyên tạc về vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam
Các quan điểm sai trái, xuyên tạc về vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam mà các thế lực thù địch đang tiến hành, về bản chất đó là sự chia rẽ và phá hoại nhằm xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng ta đối với quân đội, vô hiệu hóa vai trò của quân đội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Mặc dù ý nghĩa, vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam là vô cùng quan trọng và không thể phủ nhận, song với âm mưu đòi “phi chính trị hóa” quân đội, phá hoại chủ trương xây dựng cũng như sự lãnh đạo của Đảng ta đối với quân đội, tiến tới phá hoại sự ổn định chính trị - xã hội và cuối cùng là xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, các thế lực chống đối, thù địch vẫn không ngừng sử dụng các thủ đoạn, chiêu trò để xuyên tạc, chống phá, nhất là về vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Phản bác luận điệu xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Tham nhũng xuất hiện từ khi có giai cấp, nhà nước và tồn tại ở các chế độ chính trị khác nhau. Bản chất của tham nhũng luôn gắn liền với quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế mà không phụ thuộc vào bất cứ chế độ chính trị hay đảng phái nào.
Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch về công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam trong tình hình hiện nay
ham nhũng là “khuyết tật bẩm sinh”, “giặc nội xâm”[1], là “nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng, của chế độ”[2], trở ngại lớn đối với sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước; gây mất niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Nhận thức đúng và kiên quyết đấu tranh phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay
Những nhiệm kỳ gần đây, khi Đảng Cộng sản Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa cuộc đấu tranh chống tham ô, tham nhũng, tiêu cực trong Đảng và hệ thống chính trị thì các phần tử phản động, cơ hội, các thế lực thù địch đã xuyên tạc bản chất cuộc đấu tranh này bằng những luận điệu phản động như “phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam mãi mãi chỉ là khẩu hiệu, hình thức”.
Nền tảng vững chắc cho sự phát triển của đất nước
Ngay từ những ngày thành lập, Đảng ta đã xác định chính sách dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, là một yếu tố mang tính quyết định góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Không để đứt gãy tinh thần “xây” và “chống”
Thực hiện đồng bộ giữa "xây" và "chống"; "xây" là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài, "chống" là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách.
Bài 2: Bài học về sự từ bỏ nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
Sự sụp đổ của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết gây nên những tổn thất nặng nề và trở thành bài học đắt giá trong công tác xây dựng đảng của phong trào Cộng sản thế giới và Việt Nam. Một trong những nguyên nhân sâu xa, chính là sự buông lỏng, đi đến từ bỏ nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng Cộng sản Liên Xô.
Bài 1: Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt, là quy luật tồn tại, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam
Bài học đắt giá từ sự từ bỏ nguyên tắc tự phê bình và phê bình của Đảng Cộng sản Liên xô dẫn đến sự sụp đổ Liên bang Xô viết cho thấy sự cần thiết phải trung thành với lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên định nguyên tắc tổ chức và xây dựng của Đảng.
Đấu tranh phản bác việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để xuyên tạc, chống phá trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Gia Lai là địa phương điển hình cho sự đa dạng về sắc tộc, tín ngưỡng, tôn giáo của đất nước. Sự đa dạng này một mặt tạo ra những nét phong phú, đa dạng, đặc sắc về văn hóa, con người, vùng đất của địa phương, là “sức mạnh mềm” đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là con đường bất định
Từ khi mô hình chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, chủ nghĩa tư bản (CNTB) và thế lực thù địch tăng cường xuyên tạc, cố tình gieo rắc vào nhận thức của cán bộ, đảng viên, nhân dân lao động rằng: Con đường đi lên CNXH là bất định, không có thật.